Thông báo

Icon
Error

Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to first unread
dieuamquangtho  
#1 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
[FONT=.VnRevueH]4 ph­ư¬ng ph¸p - 4 ph­ư¬ng thuèc - vµ 4 c¸ch[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime] [/FONT]



[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng ph¸p cÇu cuéc sèng b×nh an tèt nhÊt: “A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng ph¸p cÇu phóc – léc – tµi – danh tèt nhÊt: “A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Phư­¬ng ph¸p cÇu tuæi thä hiÖu qu¶ nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng ph¸p x©y dùng h¹nh phóc tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime]*[/FONT]

[FONT=.VnTime]* *[/FONT]

[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng thuèc bæ lµm t¨ng trÝ tuÖ tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng thuèc bæ lµm t¨ng søc khoÎ tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Phư­¬ng thuèc bæ lµm t¨ng sù dòng m·nh tèt nhÊt: “A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]Ph­ư¬ng thuèc ch÷a ®ư­îc tÊt c¶ c¸c lo¹i bÖnh:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime]*[/FONT]

[FONT=.VnTime]* *[/FONT]

[FONT=.VnTime]C¸ch s¸m hèi tÊt c¶ c¸c téi lçi tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]C¸ch ho¸ gi¶i hËn thï vµ oan khiªn tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]C¸ch xo¸ bá nghiÖp chư­íng, trõ tai ho¹ tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime]C¸ch cÇu siªu ®é cho vong linh tèt nhÊt:“A Di §µ PhËt”[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime] C­ư[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnTime]DiÖu ¢m Quang Thä[/FONT][FONT=.VnTime][/FONT]
dieuamquangtho  
#2 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
Nho ban Phan Anh Tuấn doi phong bai tho nay vi minh chua biet cach doi. Ban hay hoan hy nhe!


KhuyÕn tÊn mäi ng*êi

Cuéc sèng lµ biÓn khæ
BiÕt ®êi lµ gi¶ t¹m
Câi v« th*êng mong manh
Lµ giÊc méng kh«ng thµnh

§õng m¬ méng viÓn v«ng
Th«i tham luyÕn t×m cÇu
Kh«ng giËn hên chÊp ®èi
Chí t¹o nghiÖp o¸n thï

§õng chê ®îi nay mai
Kh«ng khÊt lÇn khÊt l*ît
Tam ¸c ®¹o ®ãn s½n
V•ng sinh sÏ mÊt phÇn

Quay vÒ trong thùc t¹i
Ph¸t nguyÖn thËt ch©n thµnh
NiÖm PhËt kh«ng sao nh•ng
MÆc vËt ®æi sao dêi

T©y ph*¬ng tr*íc mÆt ®ã
Di §µ ®ang ngãng chê
Bå T¸t cïng ®ãn ®îi
R*íc nh÷ng ng*êi ph*íc duyªn./.

C* sü DiÖu ¢m Quang Thä
dieuamquangtho  
#3 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
Phật giáo vốn coi cuộc đời là vô thường và vạn vật là giả huyễn (chỉ như bóng trong gương, ảnh nơi đáy nước, không thật có). Có sinh thời có tử, có hợp thời có tan, có thành trụ thời có hoại diệt! Đó là nguyên lý thường hằng, không bao giờ thay đổi! Nhiều người lên án quan niệm của Phật giáo bi quan, yếm thế vì thường giải thích các sự kiện cuộc sống bằng thuyết nhân quả, luân hồi, nhân duyên và các yếu tố vô thường, qua đó chư vị hướng dẫn tâm linh Phật Giáo khuyên tín đồ của mình chịu nhẫn nhục, an phận. Họ còn cho rằng giáo lý Phật giáo chỉ có mục đích ru ngủ con người! Nếu quan niệm như vậy thì hoàn toàn sai lầm, không hiểu giáo lý Phật Thừa! Phật giáo rất tích cực tiến thủ trong cuộc sống, người Phật tử thuần thành sống từng giây từng phút trong tỉnh thức, không sao nhãng, không bỏ phí thời gian để hướng thượng, xây dựng, phục vụ chúng sinh và hoàn thiện hóa bản thân. Danh từ chỉ hành động hướng thượng này chính là Tinh Tấn và hành Bồ Tát Đạo! Mỗi chúng sinh luôn luôn phải tinh tấn tu học, để thoát ra khỏi bể khổ nguồn mê, thoát ra khỏi sinh tử luân hồi, để cầu Phật quả!
Chính vì lẽ ấy, người Phật tử tin tưởng vào dòng sinh mệnh dài vô tận, thời gian sinh sống tại thế gian chỉ là một chặng đường để họ học hỏi, tu tập, hoàn thiện hóa cho đến khi giác ngộ hoàn toàn! Nếu sự sinh ra đánh dấu khởi điểm một cuộc hành trình, thì cái chết chỉ cho sự hoàn mãn cuộc hành trình kia, để rồi sau đó lại bắt đầu cuộc hành trình mới, cuối cùng đắc Nhất Thiết Trí (thành Phật), hóa độ chúng sinh và nhập diệt vào Niết Bàn tịch tịnh!
Hoà Thượng Quảng Độ đã có bài thơ Giấc Mơ Sinh Tử như sau:
Cuộc đời như một giấc mơ
Tỉnh ra mái tóc bạc phơ trên đầu
Tít mù xanh thẳm hàng dâu
Gió tung cát bụi biết đâu lối về
Sống là thật hay là ảo mộng?
Chết đau buồn hay chính thật yên vui?
Cứ hằng đêm tôi nghĩ mãi không thôi
Chẳng biết nữa mình sống hay là chết?
Hoàng lương nhất mộng phù du kiếp
Sinh tử bi hoan thuộc giác chi
Sống chết là cái chi chi?
Lý huyền nhiệm, ngàn xưa mấy ai từng biết
Có lẽ sống cũng là đang chết
Sống trong tôi và chết cũng trong tôi
Chết đeo mang từ lúc thai phôi
Đâu có phải đến nấm mồ mới chết
Vì lẽ ấy tôi không sợ chết
Vẫn ung dung sống chết từng giây
Nhìn cuộc đời sương tuyết khói mây
Lòng thanh thản như chim hoang, người gỗ
Giữa biển trầm luân, gió dồi sóng vỗ
Thân tùng kia xanh ngắt từng cao
Sống với chết nào khác chiêm bao
Lý nhất dị hào quang bất diệt
Cũng có lẽ, chết hẳn rồi mới biết
Sống đau buồn mà chết thật an vui
Xin đừng sợ chết ai ơi.


Khi một đứa bé sinh ra, thường có bao nhiêu người vây quanh để giúp đỡ! Các bác sĩ, y tá, bà mụ đỡ, người cha và đương nhiên có bà mẹ... họ làm tất cả để bé chào đời được an lành, để bé được bảo đảm vệ sinh và mai sau có sức khỏe tốt!
Nhưng ít ai biết đến, khi người sắp lìa đời cũng cần sự giúp đỡ rất nhiều, lại nhiều hơn gấp bội so với sự giúp đỡ hài nhi chào đời! Ngoài những giúp đỡ thể xác như thuốc thang, chăm sóc, người hấp hối còn cần sự giúp đỡ tâm linh vô cùng bức thiết.
Thông thường thì sự việc sinh ly, tử biệt, khiến cho thân nhân của người sắp mất đau đớn, mất bình tĩnh, khóc lóc, vật vã, kêu réo... vv... Họ biết đâu chính những hành động không sáng suốt này chỉ có hại, chứ không có lợi ích gì cho tư lương lên đường của người sắp lìa thế gian kia! Là mt vic làm đại bất hiếu, đại bất nhân!
Chúng tôi xin trình bày các điểm chính yếu sau đây, để Phật tử chúng ta có phản ứng đúng đắn khi gặp trường hợp phải độ người hấp hối:
I- Người ta phải làm gì để giúp đỡ cho người sắp ra đi?
1. Thân quyến phải tuyệt đối bình tĩnh, không được kêu khóc ầm ĩ đển làm phiền đến người hấp hối. Thân quyến phải hiểu rằng: Cái chết không chừa bất cứ ai cả, nó rất bình thường, cái chết là một phần của sự sống vậy! Khóc lóc cũng không thể lôi kéo được người hấp hối sống lâu thêm được. Bối rối ầm ĩ chỉ tạo cho thần thức của người hấp hối rối loạn, bi lụy, và qua đó, có thể ảnh hưởng đến kiếp sau của họ, họ có thể sanh vào ba đường ác (Ngạ Quỷ, Súc Sanh và Địa Ngục).
2. Người thân phải lập tức mời các vị Sư hướng dẫn tâm linh tới, để quý Thầy, Cô có thể hướng dẫn, hộ niệm hoặc trấn an người đang hấp hối! Nếu nơi nào xa chùa quá, thì mời Ban hộ niệm của cộng đồng hoặc các vị thiện tri thức có kinh nghiệm hướng dẫn đưa người về cõi Phật! Nếu không thể mời được ai, thì chính người thân của người hấp hối phải bình tĩnh để giúp đỡ họ ra đi trong thanh thản. Người thân nếu có khả năng thì đọc chú Đại Bi, chú Cát Tường, cầu an cho tâm hồn người hấp hối được lắng đọng, hướng về điều lành. Chú Đại Bi còn có khả năng xua đuổi ma quỷ đến lôi kéo linh hồn người sắp ra đi! Nếu người thân không có khả năng tụng kinh cầu an, chú Đại Bi, thì nên dùng giọng từ ái kể lại cho người hấp hối, những việc thiện đắc ý nhất của họ! Giống như khi xưa ngài Xá Lợi Phất dùng cách này, nhắc lại cho ông Cấp Cô Độc nghe chuyện ông ta đã hộ pháp, và cúng dường Kỳ Viên cho Phật thuyết Pháp ra sao! Những lời nhắc nhở này có tác dụng, giúp cho người sắp mất an tâm, phát tâm hướng thiện, hướng thượng, quên bớt sự đau đớn của thân xác, không khởi tâm sân giận, để phải sinh vào ác đạo! Người thân cũng nên lắng nghe tâm nguyện của họ, song nên hướng dẫn họ chỉ nên hướng tới tâm nguyện thiện! Quan trọng nhất, toàn thể con cháu phải niệm không gián đoạn sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật! hay 4 chữ A Di Đà Phật! Khi người hấp hối sắp trút hơi thở cuối cùng, thì chuyển sang đồng đọc chín chữ Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật! 7 lần rồi niệm 4 chữ A Di Đà Phật! niệm qua 8 giờ sau khi người thân đã ra đi!
3. Phương pháp khác có thể ứng dụng, là thỉnh những cuốn băng casette do quý Thầy tụng Kinh A Di Đà, tụng Chú Đại Bi, bật máy với âm thanh vừa đủ, để người sắp ra đi nghe suốt ngày đêm.

4. Nếu người sắp mất là Phật tử thuần thành, họ có thể giữ tâm thanh thản, không vọng loạn, và nhất tâm tụng niệm sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật, hoặc 4 chữ A Di Đà Phật! Họ nhìn vào ảnh, tượng Phật A Di Đà, quán nguyện Ngài tới tiếp dẫn về Tây Phương Cực Lạc! Nhưng sự hộ niệm cũng rất cần thiết! Không còn gì quý giá bằng sự ra đi êm ái của một người với nụ cười trên môi, và trong tiếng hộ niệm vang đều của quý Thầy, Cô và thân bằng quyến thuộc!

II- Người ta phải làm những gì sau khi người hấp hối trút hơi thở cuối cùng?
Khi người hấp hối gần trút hơi thở cuối cùng, người thân cần làm ngay những công việc sau:

1) Đặt thi thể nằm ngay ngắn lại, tránh xê dịch quá nhiều, không được thay quần áo hoặc tắm rửa, kỳ cọ nặng tay

2) Vuốt mắt để gương mặt người quá cố được an tịnh!
3) Dùng khăn sạch ấm lau sơ gương mặt ( bỏ răng giả (nếu có) đã rửa sạch vào miệng người mất, nắn nhẹ cho miệng khép kín! Có nhiều trường hợp người mất không ngậm miệng, người ta phải dùng miếng vải hoặc tấm khăn buộc chằng từ càm lên đỉnh đầu để miệng khép kín! Nếu miệng của tử thi đến khi liệm vẫn không khép kín, theo kinh nghiệm dân gian, người ta có thể dùng 7 miếng vàng nhỏ, 7 hạt nếp và một miếng ngọc bích nhỏ bỏ vào miệng, nếu người quá cố là đàn ông. Hoặc 9 miếng vàng nhỏ, 9 hạt nếp và một miếng ngọc bích nhỏ cho đàn bà... miệng người quá cố sẽ từ từ tự ngậm lại! Có người bỏ tượng Phật, ảnh Phật nhỏ hoặc mảnh giấy viết câu thần chú Um Ma Ni Pat Me Hum vào miệng tử thi. )
4) Đặt hai bàn tay người vừa mất chắp trên bụng họ, hãy dùng một xâu chuỗi niệm Phật đặt vòng giữa hai bàn tay của người ấy giống như khi còn sống họ thường lần tràng hạt vậy.
5)Trong phòng đặt thi thể của người quá cố phải an tịnh, không được có tiếng khóc than, chỉ có tiếng niệm Phật của quý Tăng, Ni và thân nhân của người quá cố, bằng tâm thiết tha quán tưởng đến Tây Phương Cực Lạc của đức Phật A Di Đà, đến Tây Phương Tam Thánh (Phật A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát). Nếu không có cách nào hơn, có thể mở máy cassette tụng kinh Phật, đặt trong Linh Đường (phòng để xác), nhưng cách này không được tốt bằng tụng trực tiếp như trình bày ở trên.
5. Sau khi người ta trút hơi thở cuối cùng, thần thức, linh hồn người đó còn ở lại trong thân thể một thời gian 8 tiếng đồng hồ! Chính vì vậy, người đó dù không còn sống, không nói, không thở nữa, nhưng vẫn nghe được, hiểu được những việc xảy ra xung quanh! Không được động chạm thân thể để gây đau đớn, và sân giận cho họ, trong suốt thời gian này. Thân nhân phải cố gắng tránh cho người vừa mất, phải chịu cận tử nghiệp (nghiệp tạo ra trước khi thần thức rời khỏi thân xác) xấu. Tại vì cận tử nghiệp vô cùng quan trọng cho hương linh. Nếu cận tử nghiệp tốt (được khai thị bởi chân thiện tri thức, chợt hiểu ra được lẽ huyền vi sống chết, tâm không tham luyến, trí không điên đảo, buông bỏ tất cả), hương linh có thể từ phàm phu chuyển nên Thánh. Còn cận tử nghiệp xấu, hương linh sẽ bị sa vào ba đường ác (Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sanh), hoặc nếu được sinh vào cõi người, cũng là người ngu si, sân hận, bệnh hoạn, khốn khó trong kiếp sau. Theo kinh nghiệm của Cổ Đức,sau khi hộ niệm 8 giờ người thiện tri thức có thể sờ vào 6 chỗ sau đây: 1) Đỉnh đầu, 2) Hai mắt, 3) Ngực nơi trái tim, 4) Lỗ rốn nơi bụng, 5) Hai đầu gối và 6) Gan bàn chân! Đến khi 6 chỗ ấy đều lạnh ngắt như những chỗ khác, thì bấy giờ thần thức người đó mới thật sự rút lui khỏi thể xác, các nghi lễ tẩm liệm có thể bắt đầu. Có bài kệ rằng: Đỉnh đầu về cõi Phật; Xuất mắt được lên Trời; Tim ấm, lại sinh Người; Bụng rốn làm Ngạ Quỷ; Đầu gối đọa Súc Sinh; Bàn chân sa Địa Ngục! Nghĩa là thần thức rút ra nơi đỉnh đầu, hơi ấm tụ lại sau cùng nơi đó, người ấy được sinh về cõi Phật. Hơi ấm xuất hiện cuối cùng ở mắt thì linh hồn này được sinh lên các cõi Trời hạnh phúc! Hơi ấm còn lại sau cùng ở trái tim, thì thông thường người ấy đi đầu thai làm Người trở lại (cũng có trường hợp đầu thai sau 49 ngày, hoặc ở trong trạng thái linh hồn khá lâu)! Hơi ấm rút lui cuối cùng ở lỗ rốn thì người ấy sinh ra kiếp làm Ngạ Quỷ đói khát. Thần thức xuất tại đầu gối thì kẻ đó bị đọa vào làm súc sinh! Và hơi nóng rút ra từ gan bàn chân, linh hồn đó bị đọa vào địa ngục!
6. Nếu thân nhân thấy người vừa mất được quý Thầy cho biết, hơi nóng lưu lại cuối cùng ở đỉnh đầu, ở mắt thì hãy vui mừng, lạy tạ trời Phật, lạy thi thể, rồi mở tiệc ăn mừng! Hai trường hợp này không cần cầu siêu gì cả! Trường hợp thứ ba, thần thức ra từ trái tim, phải tụng kinh Thủy Sám, tụng kinh Di Đà, phóng sinh tạo phước cho linh hồn đó, cầu Quán Thế Âm Bồ Tát tiếp dẫn người đó được sinh vào nơi gia đình tử tế, nơi thị thành phồn vinh, gần Chùa Chiền, Chánh Pháp và các quốc gia tân tiến. Trường hợp thứ tư và thứ năm phải tụng kinh Địa Tạng, để cầu Địa Tạng Vương Bồ Tát cứu khỏi cảnh khổ Địa Ngục! Phải mời nhiều Sư lập đàn cứu người đó thoát cảnh Ngạ Quỷ. Thân nhân, con cháu phải tuyệt đối ăn chay, tụng kinh, cầu nguyện liên tục đến 49 ngày! Cần nói thêm, nếu thân nhân của hương linh làm điều thiện (ấn tống kinh điển, mở cửa bố thí cho người nghèo, lập đàn mời sư thuyết pháp, phóng sinh, xây chùa, lập tháp...) và hồi hướng cho hương linh, hương linh sẽ được hưởng một phần bảy công đức ấy.
III- Người ta phải làm gì khi tẩm liệm, tống táng và cúng tế?
7. Khi tất cả 1 trong 6 chỗ như trên ở thi thể người mất đã lạnh ngắt, có thể dùng nước thơm, ấm, tắm rửa cho thi hài, thay quần áo sạch sẽ cho họ, và tẩm liệm vào quan tài! Không nên dùng Nylon để tẩm liệm, vì sợ thi hài sẽ lâu phân hóa, nếu chôn xuống đất! Nhiều nơi, người ta liệm bằng áo tràng của Chùa, và có các Thầy làm phép, trì chú để ngừa tránh ma quỷ lợi dụng thân xác của người chết, làm hại cho con cháu.
8. Theo truyền thống Phật giáo, có thể Trà Tỳ, tức hỏa táng thi thể, và nhặt xương tro cho vào bình sứ để thờ trong Chùa, hay chôn xuống đất, hoặc rải xuống biển, xuống sông đều được!
9. Trong tang lễ, tang gia tuyệt đối tránh sát sinh súc vật để làm lễ, chỉ nên cúng Hương Linh bằng các món chay! Tại vì sát sinh súc vật, linh hồn người chết phải chịu tất cả nghiệp sát, đó là điều tai hại, đại bất hiếu, đại bất nhân!
10. Khi cúng cho Hương Linh, thân nhân phải đọc câu Thần Chú “Án Nga Nga Nẳng Tam Bà Phạ Phiệt Nhật Ra Hồng” trước tên tuổi, tên Hèm của Hương Linh để cơm cúng biến thành Pháp thực thì Hương Linh mới hưởng được!
Tóm lại: Gia đình có người sắp mất, phải tuyệt đối bình tĩnh, không được khóc lóc kêu gào trước giường người sắp mất, mời Sư, mời Ban hộ niệm, chân tâm cầu đức Phật A Di Đà tiếp dẫn! Hoặc để băng cassette tụng Kinh suốt thời gian hấp hối và sau đó! Không được di chuyển, đụng vào thi thể người mất đến 8 giờ (đến khi tất cả đều lạnh)! Đặt tràng hạt vào đôi tay chắp nghiêm trang trên bụng, an táng hoặc hỏa táng, đều tẩm liệm thi hài trong tư thế ấy (phải đặt đôi tay lên bụng họ, khi họ mới lìa trần, để quá lâu, xác cứng không dễ dàng để được nữa). Không được sát sinh để cúng tế! Cầu siêu bằng kinh A Di Đà (trừ trường hợp thần thức xuất ra từ gan bàn chân, thì phải tụng kinh Địa Tạng ngay) đến 49 ngày, sau đó tụng kinh Địa Tạng cho đến 100 ngày, thời gian này, con cháu nên ăn chay!
Những điều trên đây chúng tôi hy vọng có thể giúp cho tang gia những điều cần thiết và bổ ích, cầu mong các Hương Linh được hóa sanh nơi Liên Trì Cực Lạc của đấng Cha Lành A Di Đà Phật, hoặc sinh về các cõi trời hạnh phúc, hoặc sinh vào cõi người, với đầy đủ trí tuệ, vật chất, hạnh phúc và sức khỏe trong kiếp vị lai!
Xin quý vị tiếp tay bổ xung và phổ biến bài viết đến nhiều gia đình khác, đây là cách tạo công đức, phước báu vậy!
Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, đệ tử và chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo!
Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật


IV-PHƯƠNG PHÁP TIẾN VONG (SIÊU ÐỘ) HAY NHẤT
Sau khi vong nhân đã vãng sinh, đối với việc siêu độ, cách hay nhất là nên trai giới mà niệm Phật. Nếu muốn có công đức lớn lao tốt nhất là thỉnh vài vị Tăng Ni (Người tu Tịnh độ) đến trợ niệm Phật. Thời gian lâu mau thì nên tùy theo hoàn cảnh gia đình mà định liệu. Ðối với việc siêu độ người mất tốt nhất gia quyến nên tham gia niệm Phật, vì gia quyến có quan hệ thân thiết hơn nên dễ giao cảm hơn. Việc niệm Phật, không luận là người xuất gia hay tại gia, nếu tâm có sự khẩn thiết chí thành thì công đức vô cùng lớn. Công đức niệm Phật mỗi ngày nên hồi hướng cho người mất được vãng sinh. Nếu người mất đã được vãng sinh thì sẽ tăng cao phẩm vị ở liên đài. Nếu như chưa vãng sinh thì nhờ vào công đức đó mà được vãng sinh. Chẳng những người mất được vãng sinh mà thân quyến lại gieo được duyên lành với Phật pháp, nếu tăng trưởng lòng tin, thực hành tu tập niệm Phật thì cũng được vãng sinh.
Ðối với người thế tục cho rằng việc tụng kinh, sám hối, niệm Phật là tầm thường... Sở dĩ như vậy là họ không hiểu Phật lý. Trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật có nói: “Niệm một câu Nam mô A Di Ðà có thể tiêu trừ trọng tội của 80 vạn đại kiếp sinh tử”. Vậy ai dám bảo rằng niệm Phật là tầm thường? Lại cũng trong Kinh này, phẩm Hạ Phẩm Thượng Sinh lại ghi: “Nghe 12 bộ Kinh thì tiêu trừ 1000 kiếp ác nghiệp nặng nề”. Lại chép: “Có thể nghe niệm danh Nam mô A Di Ðà Phật trừ được vô lượng đại kiếp sinh tử trọng tội”. Trên đây là dẫn chứng những lời do chính Ðức Phật Thích Ca dạy để làm căn cứ, chứ không phải do ai nói. Như vậy những lời nói trên cho thấy rằng những người đó chưa biết công đức thù thắng của việc niệm Phật. Ấn Quang Ðại sư có dạy: “Các nhà sư hiện nay, phần lớn là bày vẽ, chẳng được như pháp. Chỉ cốt giữ thể diện mà thôi. Nếu chuyên môn niệm Phật thì người người đều biết niệm, công đức lại rộng lớn, lại thiết thực. Nếu đem công đức niệm Phật hồi hướng khắp cùng chúng sinh, đồng sinh Tịnh độ, thì công đức lợi ích đối với người mất cũng rộng lớn hơn nhiều”.
Sau khi vong nhân đã vãng sinh Tây phương, trong vòng 49 ngày thì thân quyến nên ăn chay niệm Phật, giữ gìn ngũ giới (không nên sát sinh, trộm cắp, dâm dục, nói dối cho đến bày vẽ tiệc rượu vui chơi) thì cả người sống lẫn người mất, đều được lợi ích không thể nghĩ bàn.
---------------------


Ghi chú:

Đây là việc làm nghiêm túc. Trước khi viết bài này, chúng tôi đã nghiên cứu nhiều tác phẩm Phật Học nói về sự chết một cách kỹ càng. Sau khi viết xong, chúng tôi đã gửi đi xin các Thiện Tri Thức (gồm nhiều Thầy và các chân thiện tri thức tại gia) bổ xung và cho ý kiến.
dieuamquangtho  
#4 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
Phật giáo vốn coi cuộc đời là vô thường và vạn vật là giả huyễn (chỉ như bóng trong gương, ảnh nơi đáy nước, không thật có). Có sinh thời có tử, có hợp thời có tan, có thành trụ thời có hoại diệt! Đó là nguyên lý thường hằng, không bao giờ thay đổi! Nhiều người lên án quan niệm của Phật giáo bi quan, yếm thế vì thường giải thích các sự kiện cuộc sống bằng thuyết nhân quả, luân hồi, nhân duyên và các yếu tố vô thường, qua đó chư vị hướng dẫn tâm linh Phật Giáo khuyên tín đồ của mình chịu nhẫn nhục, an phận. Họ còn cho rằng giáo lý Phật giáo chỉ có mục đích ru ngủ con người! Nếu quan niệm như vậy thì hoàn toàn sai lầm, không hiểu giáo lý Phật Thừa! Phật giáo rất tích cực tiến thủ trong cuộc sống, người Phật tử thuần thành sống từng giây từng phút trong tỉnh thức, không sao nhãng, không bỏ phí thời gian để hướng thượng, xây dựng, phục vụ chúng sinh và hoàn thiện hóa bản thân. Danh từ chỉ hành động hướng thượng này chính là Tinh Tấn và hành Bồ Tát Đạo! Mỗi chúng sinh luôn luôn phải tinh tấn tu học, để thoát ra khỏi bể khổ nguồn mê, thoát ra khỏi sinh tử luân hồi, để cầu Phật quả!
Chính vì lẽ ấy, người Phật tử tin tưởng vào dòng sinh mệnh dài vô tận, thời gian sinh sống tại thế gian chỉ là một chặng đường để họ học hỏi, tu tập, hoàn thiện hóa cho đến khi giác ngộ hoàn toàn! Nếu sự sinh ra đánh dấu khởi điểm một cuộc hành trình, thì cái chết chỉ cho sự hoàn mãn cuộc hành trình kia, để rồi sau đó lại bắt đầu cuộc hành trình mới, cuối cùng đắc Nhất Thiết Trí (thành Phật), hóa độ chúng sinh và nhập diệt vào Niết Bàn tịch tịnh!
Hoà Thượng Quảng Độ đã có bài thơ Giấc Mơ Sinh Tử như sau:

Cuộc đời như một giấc mơ
Tỉnh ra mái tóc bạc phơ trên đầu
Tít mù xanh thẳm hàng dâu
Gió tung cát bụi biết đâu lối về
Sống là thật hay là ảo mộng?
Chết đau buồn hay chính thật yên vui?
Cứ hằng đêm tôi nghĩ mãi không thôi
Chẳng biết nữa mình sống hay là chết?
Hoàng lương nhất mộng phù du kiếp
Sinh tử bi hoan thuộc giác chi
Sống chết là cái chi chi?
Lý huyền nhiệm, ngàn xưa mấy ai từng biết
Có lẽ sống cũng là đang chết
Sống trong tôi và chết cũng trong tôi
Chết đeo mang từ lúc thai phôi
Đâu có phải đến nấm mồ mới chết
Vì lẽ ấy tôi không sợ chết
Vẫn ung dung sống chết từng giây
Nhìn cuộc đời sương tuyết khói mây
Lòng thanh thản như chim hoang, người gỗ
Giữa biển trầm luân, gió dồi sóng vỗ
Thân tùng kia xanh ngắt từng cao
Sống với chết nào khác chiêm bao
Lý nhất dị hào quang bất diệt
Cũng có lẽ, chết hẳn rồi mới biết
Sống đau buồn mà chết thật an vui
Xin đừng sợ chết ai ơi.





Khi một đứa bé sinh ra, thường có bao nhiêu người vây quanh để giúp đỡ! Các bác sĩ, y tá, bà mụ đỡ, người cha và đương nhiên có bà mẹ... họ làm tất cả để bé chào đời được an lành, để bé được bảo đảm vệ sinh và mai sau có sức khỏe tốt!
Nhưng ít ai biết đến, khi người sắp lìa đời cũng cần sự giúp đỡ rất nhiều, lại nhiều hơn gấp bội so với sự giúp đỡ hài nhi chào đời! Ngoài những giúp đỡ thể xác như thuốc thang, chăm sóc, người hấp hối còn cần sự giúp đỡ tâm linh vô cùng bức thiết.
Thông thường thì sự việc sinh ly, tử biệt, khiến cho thân nhân của người sắp mất đau đớn, mất bình tĩnh, khóc lóc, vật vã, kêu réo... vv... Họ biết đâu chính những hành động không sáng suốt này chỉ có hại, chứ không có lợi ích gì cho tư lương lên đường của người sắp lìa thế gian kia! Là mt vic làm đại bất hiếu, đại bất nhân!
Chúng tôi xin trình bày các điểm chính yếu sau đây, để Phật tử chúng ta có phản ứng đúng đắn khi gặp trường hợp phải độ người hấp hối:
I- Người ta phải làm gì để giúp đỡ cho người sắp ra đi?
1. Thân quyến phải tuyệt đối bình tĩnh, không được kêu khóc ầm ĩ đển làm phiền đến người hấp hối. Thân quyến phải hiểu rằng: Cái chết không chừa bất cứ ai cả, nó rất bình thường, cái chết là một phần của sự sống vậy! Khóc lóc cũng không thể lôi kéo được người hấp hối sống lâu thêm được. Bối rối ầm ĩ chỉ tạo cho thần thức của người hấp hối rối loạn, bi lụy, và qua đó, có thể ảnh hưởng đến kiếp sau của họ, họ có thể sanh vào ba đường ác (Ngạ Quỷ, Súc Sanh và Địa Ngục).
2. Người thân phải lập tức mời các vị Sư hướng dẫn tâm linh tới, để quý Thầy, Cô có thể hướng dẫn, hộ niệm hoặc trấn an người đang hấp hối! Nếu nơi nào xa chùa quá, thì mời Ban hộ niệm của cộng đồng hoặc các vị thiện tri thức có kinh nghiệm hướng dẫn đưa người về cõi Phật! Nếu không thể mời được ai, thì chính người thân của người hấp hối phải bình tĩnh để giúp đỡ họ ra đi trong thanh thản. Người thân nếu có khả năng thì đọc chú Đại Bi, chú Cát Tường, cầu an cho tâm hồn người hấp hối được lắng đọng, hướng về điều lành. Chú Đại Bi còn có khả năng xua đuổi ma quỷ đến lôi kéo linh hồn người sắp ra đi! Nếu người thân không có khả năng tụng kinh cầu an, chú Đại Bi, thì nên dùng giọng từ ái kể lại cho người hấp hối, những việc thiện đắc ý nhất của họ! Giống như khi xưa ngài Xá Lợi Phất dùng cách này, nhắc lại cho ông Cấp Cô Độc nghe chuyện ông ta đã hộ pháp, và cúng dường Kỳ Viên cho Phật thuyết Pháp ra sao! Những lời nhắc nhở này có tác dụng, giúp cho người sắp mất an tâm, phát tâm hướng thiện, hướng thượng, quên bớt sự đau đớn của thân xác, không khởi tâm sân giận, để phải sinh vào ác đạo! Người thân cũng nên lắng nghe tâm nguyện của họ, song nên hướng dẫn họ chỉ nên hướng tới tâm nguyện thiện! Quan trọng nhất, toàn thể con cháu phải niệm không gián đoạn sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật! hay 4 chữ A Di Đà Phật! Khi người hấp hối sắp trút hơi thở cuối cùng, thì chuyển sang đồng đọc chín chữ Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật! 7 lần rồi niệm 4 chữ A Di Đà Phật! niệm qua 8 giờ sau khi người thân đã ra đi!
3. Phương pháp khác có thể ứng dụng, là thỉnh những cuốn băng casette do quý Thầy tụng Kinh A Di Đà, tụng Chú Đại Bi, bật máy với âm thanh vừa đủ, để người sắp ra đi nghe suốt ngày đêm.

4. Nếu người sắp mất là Phật tử thuần thành, họ có thể giữ tâm thanh thản, không vọng loạn, và nhất tâm tụng niệm sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật, hoặc 4 chữ A Di Đà Phật! Họ nhìn vào ảnh, tượng Phật A Di Đà, quán nguyện Ngài tới tiếp dẫn về Tây Phương Cực Lạc! Nhưng sự hộ niệm cũng rất cần thiết! Không còn gì quý giá bằng sự ra đi êm ái của một người với nụ cười trên môi, và trong tiếng hộ niệm vang đều của quý Thầy, Cô và thân bằng quyến thuộc!
II- Người ta phải làm những gì sau khi người hấp hối trút hơi thở cuối cùng?
Khi người hấp hối gần trút hơi thở cuối cùng, người thân cần làm ngay những công việc sau:

1) Đặt thi thể nằm ngay ngắn lại, tránh xê dịch quá nhiều, không được thay quần áo hoặc tắm rửa, kỳ cọ nặng tay
2) Vuốt mắt để gương mặt người quá cố được an tịnh!
3) Dùng khăn sạch ấm lau sơ gương mặt ( bỏ răng giả (nếu có) đã rửa sạch vào miệng người mất, nắn nhẹ cho miệng khép kín! Có nhiều trường hợp người mất không ngậm miệng, người ta phải dùng miếng vải hoặc tấm khăn buộc chằng từ càm lên đỉnh đầu để miệng khép kín! Nếu miệng của tử thi đến khi liệm vẫn không khép kín, theo kinh nghiệm dân gian, người ta có thể dùng 7 miếng vàng nhỏ, 7 hạt nếp và một miếng ngọc bích nhỏ bỏ vào miệng, nếu người quá cố là đàn ông. Hoặc 9 miếng vàng nhỏ, 9 hạt nếp và một miếng ngọc bích nhỏ cho đàn bà... miệng người quá cố sẽ từ từ tự ngậm lại! Có người bỏ tượng Phật, ảnh Phật nhỏ hoặc mảnh giấy viết câu thần chú Um Ma Ni Pat Me Hum vào miệng tử thi. )
4) Đặt hai bàn tay người vừa mất chắp trên bụng họ, hãy dùng một xâu chuỗi niệm Phật đặt vòng giữa hai bàn tay của người ấy giống như khi còn sống họ thường lần tràng hạt vậy.
5)Trong phòng đặt thi thể của người quá cố phải an tịnh, không được có tiếng khóc than, chỉ có tiếng niệm Phật của quý Tăng, Ni và thân nhân của người quá cố, bằng tâm thiết tha quán tưởng đến Tây Phương Cực Lạc của đức Phật A Di Đà, đến Tây Phương Tam Thánh (Phật A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát). Nếu không có cách nào hơn, có thể mở máy cassette tụng kinh Phật, đặt trong Linh Đường (phòng để xác), nhưng cách này không được tốt bằng tụng trực tiếp như trình bày ở trên.
5. Sau khi người ta trút hơi thở cuối cùng, thần thức, linh hồn người đó còn ở lại trong thân thể một thời gian 8 tiếng đồng hồ! Chính vì vậy, người đó dù không còn sống, không nói, không thở nữa, nhưng vẫn nghe được, hiểu được những việc xảy ra xung quanh! Không được động chạm thân thể để gây đau đớn, và sân giận cho họ, trong suốt thời gian này. Thân nhân phải cố gắng tránh cho người vừa mất, phải chịu cận tử nghiệp (nghiệp tạo ra trước khi thần thức rời khỏi thân xác) xấu. Tại vì cận tử nghiệp vô cùng quan trọng cho hương linh. Nếu cận tử nghiệp tốt (được khai thị bởi chân thiện tri thức, chợt hiểu ra được lẽ huyền vi sống chết, tâm không tham luyến, trí không điên đảo, buông bỏ tất cả), hương linh có thể từ phàm phu chuyển nên Thánh. Còn cận tử nghiệp xấu, hương linh sẽ bị sa vào ba đường ác (Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sanh), hoặc nếu được sinh vào cõi người, cũng là người ngu si, sân hận, bệnh hoạn, khốn khó trong kiếp sau. Theo kinh nghiệm của Cổ Đức,sau khi hộ niệm 8 giờ người thiện tri thức có thể sờ vào 6 chỗ sau đây: 1) Đỉnh đầu, 2) Hai mắt, 3) Ngực nơi trái tim, 4) Lỗ rốn nơi bụng, 5) Hai đầu gối và 6) Gan bàn chân! Đến khi 6 chỗ ấy đều lạnh ngắt như những chỗ khác, thì bấy giờ thần thức người đó mới thật sự rút lui khỏi thể xác, các nghi lễ tẩm liệm có thể bắt đầu. Có bài kệ rằng: Đỉnh đầu về cõi Phật; Xuất mắt được lên Trời; Tim ấm, lại sinh Người; Bụng rốn làm Ngạ Quỷ; Đầu gối đọa Súc Sinh; Bàn chân sa Địa Ngục! Nghĩa là thần thức rút ra nơi đỉnh đầu, hơi ấm tụ lại sau cùng nơi đó, người ấy được sinh về cõi Phật. Hơi ấm xuất hiện cuối cùng ở mắt thì linh hồn này được sinh lên các cõi Trời hạnh phúc! Hơi ấm còn lại sau cùng ở trái tim, thì thông thường người ấy đi đầu thai làm Người trở lại (cũng có trường hợp đầu thai sau 49 ngày, hoặc ở trong trạng thái linh hồn khá lâu)! Hơi ấm rút lui cuối cùng ở lỗ rốn thì người ấy sinh ra kiếp làm Ngạ Quỷ đói khát. Thần thức xuất tại đầu gối thì kẻ đó bị đọa vào làm súc sinh! Và hơi nóng rút ra từ gan bàn chân, linh hồn đó bị đọa vào địa ngục!
6. Nếu thân nhân thấy người vừa mất được quý Thầy cho biết, hơi nóng lưu lại cuối cùng ở đỉnh đầu, ở mắt thì hãy vui mừng, lạy tạ trời Phật, lạy thi thể, rồi mở tiệc ăn mừng! Hai trường hợp này không cần cầu siêu gì cả! Trường hợp thứ ba, thần thức ra từ trái tim, phải tụng kinh Thủy Sám, tụng kinh Di Đà, phóng sinh tạo phước cho linh hồn đó, cầu Quán Thế Âm Bồ Tát tiếp dẫn người đó được sinh vào nơi gia đình tử tế, nơi thị thành phồn vinh, gần Chùa Chiền, Chánh Pháp và các quốc gia tân tiến. Trường hợp thứ tư và thứ năm phải tụng kinh Địa Tạng, để cầu Địa Tạng Vương Bồ Tát cứu khỏi cảnh khổ Địa Ngục! Phải mời nhiều Sư lập đàn cứu người đó thoát cảnh Ngạ Quỷ. Thân nhân, con cháu phải tuyệt đối ăn chay, tụng kinh, cầu nguyện liên tục đến 49 ngày! Cần nói thêm, nếu thân nhân của hương linh làm điều thiện (ấn tống kinh điển, mở cửa bố thí cho người nghèo, lập đàn mời sư thuyết pháp, phóng sinh, xây chùa, lập tháp...) và hồi hướng cho hương linh, hương linh sẽ được hưởng một phần bảy công đức ấy.
III- Người ta phải làm gì khi tẩm liệm, tống táng và cúng tế?
7. Khi tất cả 1 trong 6 chỗ như trên ở thi thể người mất đã lạnh ngắt, có thể dùng nước thơm, ấm, tắm rửa cho thi hài, thay quần áo sạch sẽ cho họ, và tẩm liệm vào quan tài! Không nên dùng Nylon để tẩm liệm, vì sợ thi hài sẽ lâu phân hóa, nếu chôn xuống đất! Nhiều nơi, người ta liệm bằng áo tràng của Chùa, và có các Thầy làm phép, trì chú để ngừa tránh ma quỷ lợi dụng thân xác của người chết, làm hại cho con cháu.
8. Theo truyền thống Phật giáo, có thể Trà Tỳ, tức hỏa táng thi thể, và nhặt xương tro cho vào bình sứ để thờ trong Chùa, hay chôn xuống đất, hoặc rải xuống biển, xuống sông đều được!
9. Trong tang lễ, tang gia tuyệt đối tránh sát sinh súc vật để làm lễ, chỉ nên cúng Hương Linh bằng các món chay! Tại vì sát sinh súc vật, linh hồn người chết phải chịu tất cả nghiệp sát, đó là điều tai hại, đại bất hiếu, đại bất nhân!
10. Khi cúng cho Hương Linh, thân nhân phải đọc câu Thần Chú “Án Nga Nga Nẳng Tam Bà Phạ Phiệt Nhật Ra Hồng” trước tên tuổi, tên Hèm của Hương Linh để cơm cúng biến thành Pháp thực thì Hương Linh mới hưởng được!
Tóm lại: Gia đình có người sắp mất, phải tuyệt đối bình tĩnh, không được khóc lóc kêu gào trước giường người sắp mất, mời Sư, mời Ban hộ niệm, chân tâm cầu đức Phật A Di Đà tiếp dẫn! Hoặc để băng cassette tụng Kinh suốt thời gian hấp hối và sau đó! Không được di chuyển, đụng vào thi thể người mất đến 8 giờ (đến khi tất cả đều lạnh)! Đặt tràng hạt vào đôi tay chắp nghiêm trang trên bụng, an táng hoặc hỏa táng, đều tẩm liệm thi hài trong tư thế ấy (phải đặt đôi tay lên bụng họ, khi họ mới lìa trần, để quá lâu, xác cứng không dễ dàng để được nữa). Không được sát sinh để cúng tế! Cầu siêu bằng kinh A Di Đà (trừ trường hợp thần thức xuất ra từ gan bàn chân, thì phải tụng kinh Địa Tạng ngay) đến 49 ngày, sau đó tụng kinh Địa Tạng cho đến 100 ngày, thời gian này, con cháu nên ăn chay!
Những điều trên đây chúng tôi hy vọng có thể giúp cho tang gia những điều cần thiết và bổ ích, cầu mong các Hương Linh được hóa sanh nơi Liên Trì Cực Lạc của đấng Cha Lành A Di Đà Phật, hoặc sinh về các cõi trời hạnh phúc, hoặc sinh vào cõi người, với đầy đủ trí tuệ, vật chất, hạnh phúc và sức khỏe trong kiếp vị lai!
Xin quý vị tiếp tay bổ xung và phổ biến bài viết đến nhiều gia đình khác, đây là cách tạo công đức, phước báu vậy!

Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, đệ tử và chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo!
Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật




IV-PHƯƠNG PHÁP TIẾN VONG (SIÊU ÐỘ) HAY NHẤT
Sau khi vong nhân đã vãng sinh, đối với việc siêu độ, cách hay nhất là nên trai giới mà niệm Phật. Nếu muốn có công đức lớn lao tốt nhất là thỉnh vài vị Tăng Ni (Người tu Tịnh độ) đến trợ niệm Phật. Thời gian lâu mau thì nên tùy theo hoàn cảnh gia đình mà định liệu. Ðối với việc siêu độ người mất tốt nhất gia quyến nên tham gia niệm Phật, vì gia quyến có quan hệ thân thiết hơn nên dễ giao cảm hơn. Việc niệm Phật, không luận là người xuất gia hay tại gia, nếu tâm có sự khẩn thiết chí thành thì công đức vô cùng lớn. Công đức niệm Phật mỗi ngày nên hồi hướng cho người mất được vãng sinh. Nếu người mất đã được vãng sinh thì sẽ tăng cao phẩm vị ở liên đài. Nếu như chưa vãng sinh thì nhờ vào công đức đó mà được vãng sinh. Chẳng những người mất được vãng sinh mà thân quyến lại gieo được duyên lành với Phật pháp, nếu tăng trưởng lòng tin, thực hành tu tập niệm Phật thì cũng được vãng sinh.
Ðối với người thế tục cho rằng việc tụng kinh, sám hối, niệm Phật là tầm thường... Sở dĩ như vậy là họ không hiểu Phật lý. Trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật có nói: “Niệm một câu Nam mô A Di Ðà có thể tiêu trừ trọng tội của 80 vạn đại kiếp sinh tử”. Vậy ai dám bảo rằng niệm Phật là tầm thường? Lại cũng trong Kinh này, phẩm Hạ Phẩm Thượng Sinh lại ghi: “Nghe 12 bộ Kinh thì tiêu trừ 1000 kiếp ác nghiệp nặng nề”. Lại chép: “Có thể nghe niệm danh Nam mô A Di Ðà Phật trừ được vô lượng đại kiếp sinh tử trọng tội”. Trên đây là dẫn chứng những lời do chính Ðức Phật Thích Ca dạy để làm căn cứ, chứ không phải do ai nói. Như vậy những lời nói trên cho thấy rằng những người đó chưa biết công đức thù thắng của việc niệm Phật. Ấn Quang Ðại sư có dạy: “Các nhà sư hiện nay, phần lớn là bày vẽ, chẳng được như pháp. Chỉ cốt giữ thể diện mà thôi. Nếu chuyên môn niệm Phật thì người người đều biết niệm, công đức lại rộng lớn, lại thiết thực. Nếu đem công đức niệm Phật hồi hướng khắp cùng chúng sinh, đồng sinh Tịnh độ, thì công đức lợi ích đối với người mất cũng rộng lớn hơn nhiều”.
Sau khi vong nhân đã vãng sinh Tây phương, trong vòng 49 ngày thì thân quyến nên ăn chay niệm Phật, giữ gìn ngũ giới (không nên sát sinh, trộm cắp, dâm dục, nói dối cho đến bày vẽ tiệc rượu vui chơi) thì cả người sống lẫn người mất, đều được lợi ích không thể nghĩ bàn.

---------------------



Ghi chú:

Đây là việc làm nghiêm túc. Trước khi viết bài này, chúng tôi đã nghiên cứu nhiều tác phẩm Phật Học nói về sự chết một cách kỹ càng. Sau khi viết xong, chúng tôi đã gửi đi xin các Thiện Tri Thức (gồm nhiều Thầy và các chân thiện tri thức tại gia) bổ xung và cho ý kiến.
dieuamquangtho  
#5 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
Cuộc đời ngắn ngủi có là bao
Cội gốc thương đau cứ vun vào
Mau mau tỉnh giác mà niệm Phật
Để thoát luân hồi vạn kiếp sau.
dieuamquangtho  
#6 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
BUÔNG XẢ


[FONT=.VnBlackH] Th­¬ngghÐt[/FONT][FONT=.VnTime], [/FONT][FONT=.VnArial]trong lßng m·i vÊn v­¬ng;[/FONT]
[FONT=.VnBlackH] H¬nThua, §­îcMÊt[/FONT][FONT=.VnTime], [/FONT][FONT=.VnArial]Chuèc thªm phiÒn[/FONT][FONT=.VnArial];[/FONT]
[FONT=.VnBlackH] VuiBuån,[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]ch¼ng qua nh­ giã tho¶ng[/FONT][FONT=.VnTime];[/FONT]
[FONT=.VnBlackH] TètXÊu, KhenChª,[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]ChØ mét lêi[/FONT][FONT=.VnTime].[/FONT]
[FONT=.VnTime] [/FONT]
[FONT=.VnTime]* *[/FONT]

[FONT=.VnTime]*[/FONT]

[FONT=.VnBlackH]Qu¼ng g¸nh lo ®i[/FONT][FONT=.VnBlackH],[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]nhÑ cuéc ®êi;[/FONT]
[FONT=.VnBlackH]Hµnh trang chuÈn bÞ,[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]kiÕp lai sinh;[/FONT][FONT=.VnArial][/FONT]
[FONT=.VnBlackH]C«ng danh, Tµi s¾c[/FONT][FONT=.VnBlackH],[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]nh­[/FONT][FONT=.VnArial] s­¬ng khãi;[/FONT][FONT=.VnArial][/FONT]
[FONT=.VnBlackH]Bu«ng x¶ ®i råi,[/FONT][FONT=.VnTime] [/FONT][FONT=.VnArial]sèng th¶nh th¬i.[/FONT]
dieuamquangtho  
#7 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
[FONT=.VnTime]Nh¹n liÖng, hå trong kh«ng ®Ó bãng;[/FONT]

[FONT=.VnTime]TÊm g­ư¬ng, ph¶n ¶nh ch¼ng l­ưu h×nh.[/FONT]

[FONT=.VnTime]Sèng ë trªn ®êi t©m còng vËy;[/FONT]

[FONT=.VnTime]Bu«ng x¶ hÕt råi, sèng th¶nh th¬i.[/FONT]

[FONT=.VnTime] Th¬ Phóc B×nh tøc DiÖu ¢m Quang Thä[/FONT]
dieuamquangtho  
#8 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
[FONT=.VnTime]Ngu si kh«ng biÕt m×nh sÏ chÕt,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Cø triÒn miªn t¹o nghiÖp lu©n håi,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Hµnh trang chØ 2 bµn tay tr¾ng,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Ngu si nµy cßn ngu si nµo h¬n ?[/FONT]

[FONT=.VnTime]H·y khÈn thiÕt, chuyªn cÇn, lo tu häc,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Ngay giê ®©y, theo ph¸p PhËt nhiÖm mµu.[/FONT]

[FONT=.VnTime]C¸c bËc ®¹o sư

®Òu hÕt lßng nh¾n nhñ:

NÕu kh«ng khÐo hµnh tr× chÝnh ph¸p,

SÏ ngu mª kh«ng tù biÕt chÝnh m×nh.


Th©n ngư­êi khã cã ®ưîc,

PhËt ph¸p khã t×m gÆp,

M¹ng sèng trong h¬i thë,

NÕu kh«ng mau tu tËp

L·ng phÝ mét kiÕp ngưêi.

­ [/FONT][FONT=.VnTime][/FONT]
dieuamquangtho  
#9 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
[FONT=.VnTime]Dï cho cã tông nhiÒu kinh[/FONT]

[FONT=.VnTime]Kh«ng theo gi¸o ph¸p thùc hµnh sím h«m[/FONT]

[FONT=.VnTime]Tu hµnh lîi Ých ®©u cßn;[/FONT]

[FONT=.VnTime]Kh¸c chi mét kÎ lu«n lu«n ch¨n bß,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Ch¨n thuª nªn chØ ©u lo[/FONT]

[FONT=.VnTime]§Õm bß cho ®ñ, s÷a bß h­ëng ®©u?[/FONT]

[FONT=.VnTime]Dï cho chØ tông Ýt kinh,[/FONT]

[FONT=.VnTime]Nh­ng theo gi¸o ph¸p thùc hµnh sím khuya[/FONT]

[FONT=.VnTime]Lßng lu«n tØnh gi¸c, t©m th× hiÒn l­¬ng[/FONT]

[FONT=.VnTime]Tr­íc sau gi¶i tho¸t mäi ®­êng[/FONT]

[FONT=.VnTime]Tu hµnh lîi Ých ng¸t h­¬ng mu«n ®êi.[/FONT]

[FONT=.VnTime] [/FONT]

[FONT=.VnTime](Kinh Ph¸p có)[/FONT]
dieuamquangtho  
#10 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
TU MAU K ẺO KH ÔNG K ỊP

Thế giới chúng ta đang sống đây, Đức Phật gọi là Thế giới Ta Bà. Thế giới Ta Bà này đầy dẫy những nguy hiểm và bất an. Con người SINH ra rồi nhận lấy bao nhiêu là nỗi khổ của cuộc đời, người giàu cũng khổ, người nghèo lại càng khổ hơn… Thời gian thấm thoát trôi qua chưa làm được gì cho đời thì tuổi GIÀ đã vội đến, tai điếc mắt mờ, chân chùn gối mỏi… Người già ắt phải BỆNH, nói già mới bệnh chứ thực tế vừa mới sinh ra đã mắc phải bao nhiêu là thứ bệnh khổ trên đời rồi, đâu đợi tới già, bệnh tật thì muôn vàn khổ đau, quằn quại, khủng khiếp nhất là giờ phút hấp hối, sắp phải chia ly. Cuối cùng ai rồi cũng phải CHẾT ! Thân xác này hôi tanh, rã rời nằm sâu dưới 3 tấc đất, hồn bơ vơ không biết sẽ về đâu ? ( sẽ đọa vào Địa ngục, ngạ quỷ hay làm các loại súc sinh như chó mèo heo dê gà vịt…gì đây?)
ĐỜI LÀ BIỂN KHỔ : Nhìn kìa, mặt biển bao la điệp điệp trùng trùng, mỗi ngọn sóng là một nỗi khổ, vậy biển có bao nhiêu ngọn sóng thì đời người có bấy nhiêu nỗi khổ đau !
ĐỜI LÀ VÔ THƯỜNG : Vạn vật nói chung, con người nói riêng, theo thời gian mà luôn biến đổi. Cuộc sống đang bình yên, bỗng đâu biến cố nào đó bất ngờ ập đến làm đảo lộn mọi thứ, như thiên tai bão lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh ác liệt, tên lửa hạt nhân…làm cho sự nghiệp điêu tàn, nhà cửa tan hoang, cha mất con, vợ phải khóc chồng….mạng sống mong manh, sinh ly tử biệt!
ĐỜI NGƯỜI NGẮN NGỦI : Thử tìm hiểu kiếp sống của con muỗi xem, từ lúc sinh ra cho đến khi chết, chỉ có 7 hoặc 8 ngày thôi, nhưng nó tự thấy đời dài đằng đẳng đến 70 -80 năm! Con người chúng ta cũng thế ! Từ lúc sinh ra ( nếu không bị yểu tử ) đến khi chết cũng chỉ có khoảng 70 hoặc 80 năm. Nhưng dưới con mắt của Chư Thiên trên Trời thấy chừng 7 hoặc 8 ngày, còn với chư Phật, Bồ Tát thì thấy loài người sống vẻn vẹn khoảng 7 hoặc 8 tiếng đồng hồ mà thôi .Nhưng dù có sống đến trăm năm người còn mê cho là sống lâu, đại thọ. Còn người giác ngộ thì thấy rõ đời người quá ư là ngắn ngủi !
ĐỜI LÀ CHỖ TẠM NHƯ QUÁN TRỌ BÊN ĐƯỜNG: Đường xa vạn dặm, khách bộ hành dừng chân ngơi nghỉ nơi quán trọ bên đường, ở đó mọi người có cơ hội gặp nhau, trong giờ phút ngắn ngủi họ chuyện trò thăm hỏi rồi kết thân nhau, nhưng cũng có kẻ trở thành thù nghịch nhau, và cuối cùng rồi thì, cũng đường ai nấy đi…Cũng như thế, vì nhiều đời nhiều kiếp có nợ nần với nhau nên kiếp này đây, mọi người gặp nhau làm cha làm mẹ, vợ, con, anh, em…, yêu thương nhau, tranh dành nhau rồi ganh ghét nhau, nhưng cuối cùng bỏ thân xác này rồi thì, theo nghiệp đã tạo mà đường ai nấy đi !
CHÚNG TA NHIỀU KIẾP ĐÃ TỪNG TRÔI LĂN TRONG SÁU NẺO LUÂN HỒI: Hãy nhìn kim đồng hồ kìa, nó đang chỉ con số 1, lát nữa sẽ chỉ qua con số 2…số 3….rồi sau 12 tiếng nó cũng quay lại con số 1….số 2…số 3… ngày này, ngày kia, năm này qua năm nọ… mãi mãi và mãi mãi theo thời gian. Con người chúng ta cũng thế ! Trong nhiều đời nhiều kiếp đã từng trôi lăn trong 6 nẻo luân hồi
1 – Có lúc được sanh lên cõi TRỜI vì nhờ làm nhiều phước đức.
2 – Khi thì ở kiếp NGƯỜI bởi đời trước nhân hòa, giữ tròn 5 giới.
3 – Kiếp thì sinh ra ở cõi THẦN A TU LA vì trước kia biết làm công đức nhưng tâm còn sân hận hiếu chiến với nhau.
4 – Khi bị đọa xuống ĐỊA NGỤC bởi lúc sống làm nhiều điều độc ác.
5 – Khi thì sanh ra làm loài NGẠ QUỶ bởi đời trước có tâm tham ăn, bỏn sẻn.
6 – Cũng có kiếp sanh làm loài SÚC SINH muôn thú bởi khi còn sống giết hại nhiều sinh vật.) xoay vần mãi mà chưa dừng nghỉ.
Kiếp này chúng ta đang là con người, nhưng có biết đâu sau khi chết, tái sanh không biết sẽ làm con gì đây ? Con người sống trong biển khổ, hay con trâu, con bò, con dê, con cọp…hay con gì đó mà phải mang lông đội sừng…hoặc phải đọa làm loài ngạ quỷ chịu đói khát, hay trong địa ngục mãi mãi khổ đau, muôn kiếp giam cầm !
VẬY TA PHẢI LÀM GÌ ĐỂ THOÁT KHỎI LUÂN HỒI KHỔ ĐAU ?
Chỉ có TU mới thoát khổ đau của luân hồi ! – Vâng ! Chỉ có TU !
- Có TU cuối cùng cũng chết ! Không TU cuối cùng rồi cũng phải chết ! Đúng không ?
Nhưng NGƯỜI BIẾT TU chết bỏ cái xác thân thối tha vay mượn, giả tạm này rồi, sanh về với Phật, thọ lãnh cái thân cao lớn xinh đẹp, mạnh khỏe, tự do, tự tại, an vui….
NGƯỜI KHÔNG BIẾT TU THÌ SAO? : Không tu chết đọa vào địa ngục khổ đau, hoặc làm loài ngạ qủy muôn kiếp đói khát; hoặc sanh làm muôn loài thú phải mang lông, đội sừng…bị giết phanh thây, thịt nát, xương tan, đầu rơi, máu đổ, rồi đem quay rán, đem nấu, nướng, xào, hầm… để làm thức ăn cho con người, hoặc làm mồi cho các loài thú khác…!
VẬY TU NHƯ THẾ NÀO ĐỂ SAU KHI CHẾT ĐƯỢC SANH LÊN CÕI PHẬT ? Phật Thích Ca Mâu Ni vì lòng từ bi thương xót chúng sanh ngu si, mãi chìm đắm trong vô minh, đang lặn hụp trong biển sinh tử luân hồi nên đã thị hiện ra đời dạy cho chúng ta đến 8 vạn 4 ngàn Pháp môn tu, tùy căn cơ mỗi chúng sinh mà chọn một để làm phương tiện giải thoát ra khỏi biển khổ của sinh tử luân hồi :
Chẳng hạn như PHÁP TU BỐ THÍ : là quý vị thường đem của cải bạc vàng châu báu, lương thực để ban bố, giúp đỡ cho người trong cơn nghèo đói được ấm no, đầy đủ…cũng là một cách tu, nhưng chúng ta có người cũng quá nghèo khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc thì lấy đâu mà bố thí. Nhưng một nắm thóc cho lũ chim, cũng là bố thí; một bịch muối gửi cho khu dưỡng lão, trẻ em mồ côi tàn tật, hoặc bếp nhà chùa để nêm thức ăn cúng dường Chư Tăng cũng là pháp bố thí cúng dường vậy.
Hoặc mỗi ngày quý vị về chùa NGỒI THIỀN, TỤNG KINH, TRÌ CHÚ :
Mỗi Pháp là một cách tu được công đức Vô lượng, biết thế nhưng chúng ta đang sống trong muôn ngàn khó khăn, ngày ngày phải vất vả, lăn lộn với đời mới có bát cơm, manh áo cho bản thân và gia đình còn thì giờ đâu mà về chùa ngồi thiền, tụng kinh, hay trì chú…?
QUÝ VỊ ĐỪNG LO ! ĐÃ CÓ MỘT PHÁP TU DỄ NHẤT, HIỆU QUẢ NHẤT:
Bất cứ ai, ở đâu, đang đi, đứng, nằm, ngồi, hay đang làm việc gì cũng điều tu được cả, mà công đức còn cao hơn các pháp tu khác.
Đó là: Vâng! chỉ có Niệm Phật.
- Niệm Phật để thoát khỏi Luân hồi, Niệm Phật để sanh về cõi Phật !
- Nhưng Phật, thì có vô số Phật vậy phải niệm Phật nào để sau khi chết được vãng sanh về với Phật ?
Trong KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ Phật A DI ĐÀ có lời thề rằng: – “Nếu có chúng sinh nào nghe danh hiệu của ta là A DI ĐÀ PHẬT phát tâm dứt bỏ các điều ác, làm các điều lành, rồi đem các công đức ấy hồi hướng để mong cầu sanh về thế giới Tây phương cực lạc, và tâm luôn tưởng niệm về ta , đến giờ phút hấp hối, sắp lâm chung khởi niệm đến 10 câu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT , nếu ta và các Bồ Tát không đến đưa tay tiếp dẫn người đó về nước Tây phương Cực lạc, ta thề không làm Phật!”
Trong Kinh Đức Phật Thích ca có lời dạy rằng: “Niệm một câu NAM MÔ A DI Đ À PHẬT” diệt trừ được 80 ức kiếp tội !”
Quý vị thấy chưa ? Chỉ niệm một câu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT thôi mà diệt trừ được 80 ức kiếp tội !
Trăng có thể rơi, biển có thể cạn chứ lời Phật nói thì không bao giờ sai !
Vậy thì ngay từ giờ phút này chúng ta hãy tĩnh tâm xưng niệm : NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, niệm, niệm nữa, niệm mãi…, đi, đứng, nằm, ngồi, mình vẫn luôn xưng niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
VẬY THÌ ĐỪNG HẸN MÀ QUÝ VỊ HÃY GẤP GẤP TU MAU, KẺO KHÔNG CÒN KỊP NỮA:
Như đã nói trên, đời người vô thường, mạng sống mong manh như đèn trước gió, có thể chết bất cứ lúc nào khi bệnh tật bất ngờ, tai nạn giao thông, thiên tai bão lụt, động đất, sóng thần, chiến tranh ác liệt, tên lửa hạt nhân.. …
Người dù không có tội, nhưng nếu chưa quy y Tam Bảo ( Phật-Pháp-Tăng ), chưa biết một câu niệm Phật, sau khi chết hồn sẽ bơ vơ không ai cứu giúp, mãi mãi sẽ còn trôi lăn trong 6 nẻo luân hồi…
Người dù đã lỡ gây tội nhưng biết ăn năn sám hối, dứt bỏ lỗi xưa, phát tâm quy y Tam Bảo, biết niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, như con thơ lạc lối, nay tìm về bên cha, luôn được cứu vớt, luôn được chở che.
VÌ SAO NIỆM PHẬT A DI ĐÀ MÀ ĐƯỢC LỢI ÍCH NHƯ THẾ ?
Ví như : người có chứng bệnh Cao huyết áp, biết mình có thể phát bệnh bất cứ lúc nào nên luôn nhớ uống thuốc mỗi ngày, trong người thì luôn thủ sẵn viên thuốc hạ áp ( chẳng hạn viên thuốc mang tên Alalat ), bất ngờ đến lúc máu đột ngột vọt tăng cao, sắp phải đột quỵ, người đó vội bỏ thuốc ấy vào miệng, nhờ tác dụng cấp thời của viên “thần dược” nên liền qua cơn hiểm nghèo.
Nếu không thì trong phút chốc người kia sẽ chết tức khắc, hoặc sẽ trở thành tàn phế, hôn mê, tai biến, xuất huyết não, để lại di chứng liệt nửa người, làm khổ cho bản thân, gia đình và xã hội !
Quý vị thấy chưa ? viên thuốc chỉ bằng hạt tiêu thôi, mà từ trước đến nay đã cứu nguy không biết bao nhiêu tính mạng, thế nhưng có kẻ lại xem thường không tin vào viên thuốc nhỏ bé đó, không chịu mang theo trong người, không chịu uống để phải quằn quại bao khổ đau nằm một chỗ suốt đời cho đến chết vì để lại di chứng liệt nửa người !
Cũng như thế, một câu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT thật ngắn gọn, thật đơn giản, thật dễ tu, mau chứng đắc, ai cũng tu được, ai cũng niệm được, sẽ làm tiêu bao nhiêu ức kiếp tội, được sanh về cõi Phật, sẽ thành Phật, tự do, tự tại trên hoa sen, dạo chơi khắp mười phương cõi Phật.
Vậy mà từ xưa đến nay biết bao nhiêu người, trong tâm còn mang chứng bệnh Tham-sân-si mà lại xem thường câu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT không tin, không tu, không tưởng, không niệm để rồi muôn kiếp trôi lăn trong sinh tử luân hồi, uổng phí một đời dong ruổi chốn trần gian !
VẬY, QUÝ VỊ CÒN CHẦN CHỜ GÌ NỮA ? Đài sen đang chờ quý vị kìa ! Nhanh lên ! Hãy cùng chúng tôi khởi tâm xưng niệm:
- Nam mô A Di Đà Phật.

- Nam mô A Di Đà Phật

- Nam mô A Di Đà Phật…

- Niệm, niệm nữa, niệm mãi


Cư sỹ Diệu Âm Quang Thọ thư
dieuamquangtho  
#11 Đã gửi : 31/05/2014 lúc 07:29:34(UTC)
Guest

Danh hiệu: Guest

Nhóm: Guests
Gia nhập: 21-05-2014(UTC)
Bài viết: 1,188

Được cảm ơn: 142 lần trong 97 bài viết
HỘ NIỆM LÀ GÌ?

TẠI SAO CH ÚNG TA CẦN PHẢI HỘ NIỆM?

Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho một bệnh nhân khi nhận thấy thuốc chữa trị không còn tác dụng đối với người ấy nữa, khi mà người bệnh sắp qua đời. Sự nhất tâm của người trợ niệm cùng với công năng của sự niệm Phật sẽ gia hộ cho người bệnh sớm chấm dứt đoạn hành trình cuối cùng trong cuộc đời mình. Nhờ vậy, người bệnh sẽ được tự do, thanh thản và được vãng sanh về cảnh giới của chư Phật. Không có gì hạnh phúc hơn được sống và chết như thế.
Khổng Tử từng nói: “Người nào mà buổi sáng nghe được đạo, buổi chiều chết cũng thỏa lòng”. Tại sao vậy? Tại vì chết không là gì cả đối với người đã nghe được đạo. Người ấy thật sự đã vượt lên trên những ý niệm tầm thường lúc họ chết. Hộ niệm chính là giúp họ đạt được điều này. Hộ niệm là cầu nguyện chư Phật và chư Phật ở đây là đạo vậy. Dù cho trong quá khứ họ đã làm gì đi nữa cũng không sao. Nếu trước đây họ có một chút ít phước thiện và trong lúc lâm chung lại được những người bạn đạo thân thiện đến hộ niệm thì họ vẫn có thể vượt thoát khổ đau. Nhờ sự hộ niệm, họ nghe được danh hiệu Phật và nhập vào chánh đạo nên được vượt thoát khổ đau.
Phút lâm chung là thời điểm nguy kịch nhất đối với người hấp hối. Đấy cũng là cơ hội cuối cùng để cho người hấp hối có thể chuyển đổi. Cho nên, với tư cách là một người Phật tử, chúng ta phải hộ niệm cho mọi người khi cần thiết.
Tại sao chúng ta cần phải hộ niệm?
Chúng ta thường nghĩ rằng, khi một người tắt thở tức là người ấy đã chết. Điều này không hoàn toàn đúng.
Theo sự diễn tả trong kinh thì sau khoảng 8 giờ đồng hồ, tâm thức sẽ tách khỏi thể xác và sẽ trở thành “thân trung ấm”. Thân trung ấm là một trạng thái tâm thức trung gian giữa sự chết và tái sinh. Trong vòng 7 tuần sau, những người thân của người chết nên tiếp tục niệm Phật trợ duyên, tụng kinh, bái sám và mời những người Phật tử khác cùng hành lễ để trợ duyên cho người chết được siêu thoát.
Khi một người chết, xác thịt của người ấy trở về với cát bụi, nhưng còn phần tâm thức của người ấy thì sao, điều gì sẽ diễn ra với nó, nó có tồn tại mãi mãi không?
Vấn đề này được kinh điển diễn tả rằng, trong vòng 7 tuần sau khi chết, ba loại nghiệp sẽ tham gia quyết định nơi đến của thần thức, nơi mà người ấy tái sinh. Ba loại nghiệp đó là: Trọng nghiệp, tập quán nghiệp và cận tử nghiệp. Trong đó, cận tử nghiệp có sự chi phối mạnh nhất.
Thứ nhất là sự quyết định của trọng nghiệp. Trọng nghiệp là những việc lành lớn hoặc là những việc cực ác mà người ta đã từng làm lúc còn sống. Kết quả của những nghiệp ấy đã được xác định cụ thể. Người nào gieo những hạt giống thiện thì khi quả chín muồi, họ sẽ được sinh lên thiên giới hoặc thác sanh về cảnh giới của chư Phật. Nếu người nào gieo những hạt giống bất thiện thì kết quả họ sẽ bị đọa vào địa ngục, ngạ quỷ hay súc sanh. “Tất cả những gì người ta đã tạo ra, dù tốt hay xấu, chính họ sẽ là người nhận lãnh những kết quả ấy”.
Thứ hai, con người thường có những thói quen và những sở thích. Người tốt thì có thói quen tốt và ngược lại, người xấu thì có thói quen xấu. Một khi sở thích đã trở thành thói quen thì khó lòng thay đổi được chúng. Khi một người mới chết, nếu không có sự chi phối nào khác thì người ấy sẽ đi theo những người có thói quen tương tự với mình và sẽ tái sinh ở đó.
Thứ ba, cận tử nghiệp thường gắn liền với ý niệm của người hấp hối. Những ý niệm cuối cùng của người chết sẽ quyết định là sẽ tái sinh vào trong sáu cảnh giới của cõi dục hay là được thác sanh về cảnh giới của chư Phật. Ý niệm cuối cùng ấy rất quan trọng. Nếu người hấp hối không có những trọng nghiệp, cũng không có thói quen và ý niệm cuối cùng cũng không rõ ràng gì cả thì thần thức sẽ bị lấp lửng như những làn sóng vô tuyến. Khi người ấy nghe tiếng khóc than của người thân thì sẽ nảy sinh ý niệm muốn quay trở lại. Nếu lúc ấy mà nghe tiếng niệm Phật thì người đó sẽ không bị vướng bận bởi những âu lo của cuộc đời. Ý niệm muốn quay trở lại là nguyên nhân dẫn đến tái sinh trong sáu cõi hữu tình, trong khi ý niệm không bị ràng buộc bởi những lo âu của trần thế là nhân tố dẫn đến sự thác sanh về cảnh giới của chư Phật.
Cổ nhân đã nói rằng: “Khi bạn đánh vào cái chiêng một nghìn lần, thì lần đánh sau cùng sẽ tạo nên âm thanh hòa điệu”. Hộ niệm là “gõ lần cuối cùng để tạo nên sự hòa điệu” ấy. Có nghĩa là dùng sự hộ niệm để điều chỉnh ý niệm của người hấp hối, để khơi gợi và để tác động trực tiếp vào tâm thức của người ấy. Một ý niệm thiện lành thì sẽ đưa đến sự tái sanh ở cõi lành, một ý niệm bất thiện thì bị tái sinh vào ác đạo. Tuy nhiên, người sắp lâm chung cần phải được chăm sóc hết sức cẩn thận trong giờ hấp hối. Khi một người hấp hối là họ bắt đầu khởi một ý niệm, chúng ta phải hộ niệm để gợi mở, để truyền cảm hứng và để dẫn dắt dòng tâm thức của người đó. Đây là lý do mà chúng ta cần phải hộ niệm.
Hộ niệm có lợi ích gì?
Như quí vị đã biết, có bốn giai đoạn trong đời sống một con người, bốn giai đoạn ấy là: sanh, già, bệnh và chết. Chúng còn được biết đến như là bốn định luật của cuộc sống. Chúng ta hãy bỏ qua ba giai đoạn đầu và chỉ tập trung vào giai đoạn cuối cùng, đó là “chết”. Từ xưa cho đến nay, đã có rất nhiều vị anh hùng, nhưng không có ai trong số họ thoát khỏi sự chết. Tuy nhiên, để chết trong yên bình hay không thì người ta có thể điều khiển được.
Mọi người đều mong ước có được cuộc sống thú vị và yên bình. Cũng như vậy, mọi người mong ước được bình yên khi chết. Lúc hấp hối, người ta thường rơi vào bốn trạng thái: 1. lo âu về cái chết, 2. đau đớn, 3. không muốn dứt bỏ đời sống hiện tại và 4. không tỉnh táo. Nếu bốn trạng thái ấy không thực sự chi phối đến người chết, nhưng người ấy lại chết trong tiếng than khóc của người thân thì sẽ không thể ra đi một cách yên bình được. Tuy nhiên, nếu chúng ta hộ niệm cho người ấy lúc hấp hối thì chúng ta có thể truyền cảm hứng, an ủi, nhắc nhở và dẫn dắt người ấy hướng về chánh đạo. Trong tiếng niệm Phật, người ấy sẽ cảm thấy bớt căng thẳng hơn bởi sự nhớ nghĩ chân chính và tự thấy mình không còn bị ràng buộc bởi những lo âu, sợ hãi thường tình. Do đó, người ấy sẽ được tái sinh về cảnh giới của chư Phật một cách an nhiên.
Khổng Tử nói rằng: “Khi con chim sắp chết, tiếng hót của nó thật não ruột, khi một người sắp chết, họ nói thật thân ái”. Điều này chứng tỏ không ai muốn chết trong khi người ta vẫn còn thở. Khi nhận thấy điều đó không thể có được thì người ta sẽ mong ước có được một nơi an toàn để bám vào. Nhờ sự hộ niệm, người hấp hối có thể nương vào ánh hào quang của Phật để thoát ra khỏi những âu lo thường tình và tìm đến nương tựa nơi Đức Phật. Người ta sẽ đến được nơi an nghỉ cuối cùng, đó là cảnh giới của chư Phật. Đây là một lợi ích của sự hộ niệm.
Một lợi ích khác của sự hộ niệm là dùng những “luồng tư tưởng” lành được sinh ra bởi những đạo hữu đang niệm Phật để khai mở ý niệm đầu tiên nhất của người hấp hối. Sau đó làm cho ý niệm lành ấy tiếp tục được điều chỉnh cho hợp với những ý niệm thiện khác trong mười pháp giới. Bằng sự nỗ lực thích đáng, nghiệp thiện ấy sẽ đến được với giới hạn của những hạt giống thiện. Người hấp hối sẽ tập trung vào ý niệm thiện ấy một cách nhất tâm và sẽ được vãng sanh về cảnh giới của chư Phật.
Người ta thường ý thức được rằng, một ý niệm thiện khởi lên là thiên đường hiện khởi và một ý niệm bất thiện khởi lên là địa ngục xuất hiện. Tư tưởng trong hiện tại quyết định cảnh giới tái sanh là thiên đường hay địa ngục. Hộ niệm bằng cách niệm Phật là thôi thúc người hấp hối hãy khai mở một ý niệm thiện trong hiện tại và nắm vững lấy nó, chứ không để xảy ra bất cứ một sơ suất nhỏ nào, vì điều ấy sẽ khiến cho người ta đi lạc đường.
Những nguyên tắc khi hộ niệm
Người bệnh thường bị hành hạ bởi sự đau đớn trước khi chết. Sự đau đớn ấy không thể diễn tả nổi. Vì thế, người bệnh cần có “sự thanh thản” trước và sau khi chết. Người ấy sẽ ra đi hết sức bình yên trong sự thanh thản. Có một số nguyên tắc cần được tôn trọng khi hộ niệm: 1- Không di chuyển thân thể của người chết, 2- Không được khóc than, 3- Không nên gây ồn ào không cần thiết, 4- Niệm Phật một cách trang nghiêm.
Trước hết là không được di chuyển thân thể của người chết. Từ khi trút hơi thở cuối cùng, người chết cần có sự thanh thản, bất kỳ sự di chuyển nào cũng làm cho thể xác người chết càng đau thêm. Trong lúc đau đớn, người chết sẽ sinh lòng căm hờn. Chính lòng căm hờn này dẫn người chết đến chỗ sa đọa. Việc tắm rửa và thay áo quần cho người chết nên tiến hành trước lúc người ấy chết hoặc là sau khi chết khoảng 8 tiếng đồng hồ. Điều này rất quan trọng.
Thứ hai, không được khóc than. Mọi người cho rằng, khóc cho người chết là một nghĩa cử thông thường của con người. Một khi có người chết, chúng ta khóc bên xác của người ấy. Điều này chỉ đem đến sự buồn phiền cho người chết mà thôi. Thay vì khóc than, chúng ta hãy ngăn những dòng nước mắt lại và niệm Phật một cách thành kính để cầu cho người ấy được sanh về cõi Cực lạc. Như thế thì cả người sống và người chết đều sẽ cảm thấy tốt hơn. Nếu ai đó không ngăn được sự khóc than thì nên đi nơi khác và khóc cho thỏa lòng rồi hãy trở lại. Như thế thì sẽ làm dịu bớt sự dồn nén ở trong lòng.
Thứ ba là không nên gây ồn ào không cần thiết (Chưa chi đã lo bắc rạp, gọi đội kèn trồng hoặc mọi người rầm rập đến thăm chia buồn...). Khi có người chết, thân quyến và bạn bè đến viếng và sẽ có không ít vấn đề được bàn tán ngay sau khi người ta chết. Khi có quá nhiều quan điểm và lời huyên thuyên không ngớt thì chỉ làm mất đi sự yên tĩnh và làm phân tâm những người hộ niệm. Tốt hơn là nên thảo luận và sắp xếp công việc ở một phòng khác hoặc là ở bên ngoài. Hãy giữ cho căn phòng người chết đang nằm được yên tĩnh. Mọi người hãy niệm Phật trong sự điềm tĩnh và hãy để cho người chết chỉ nghe tiếng niệm Phật mà thôi. Được như thế thì người chết sẽ có thể nhất tâm và dòng tư tưởng thanh cao của họ không bị gián đoạn. Đây mới là cách trợ giúp phù hợp nhất.
Thứ tư là niệm Phật một cách trang nghiêm. Tất cả những người Phật tử hay không phải Phật tử, sau khi hiểu được lợi ích của sự hộ niệm, họ thường mời những người giúp đỡ đến để chuẩn bị cho việc hộ niệm. Cần phải quan sát sự chuyển biến của người hấp hối, khi thấy người thân của mình đang nằm, vẫn còn thở, sắp tắt thở, đang trút hơi thở cuối cùng, lúc ấy hãy mời mọi người hộ niệm cho họ. Mọi người nên cùng nhau niệm Phật trong sự trang nghiêm để cầu cho người đang nằm được vãng sanh về cõi Cực lạc.

Có một vài điểm cần lưu tâm trong khi gia đình có người hấp hối:
a. Chỉ di chuyển thân thể người chết sau 8 giờ kể từ lúc tắt thở. Điều này sẽ hơi bất tiện nếu đấy là khu vực có quá nhiều bệnh nhân. Chúng ta có thể chuyển nguyên cả cái giường mà người chết đang nằm đến phòng khâm liệm và tiếp tục hộ niệm cho đến tám tiếng đồng hồ. Sau đó, chúng ta có thể chuẩn bị cho việc khâm liệm.
b. Nếu người chết đang trong tư thế ngồi, cứ để vậy và không cần phải phủ khăn áo gì cả. Tuy nhiên, chúng ta không được để cho thể xác bị nghiêng. Và sau 8 tiếng thì chúng ta sẽ chuyển đổi.
c. Không cần phải mặc áo quần tốt cho người chết, chỉ cần phủ lên thân thể họ một tấm ra sạch là được. Cuối cùng thì thể xác ấy cũng được mai táng hoặc là hỏa thiêu, cho nên việc mặc quần áo tốt cho họ cũng không có lợi ích gì. Nếu như đem những áo quần tốt đó cho người thân của mình dùng lúc đang còn sống thì tốt hơn, nó sẽ làm tăng thêm phần giá trị cho người ấy.
d. Sau 8 đến 12 tiếng, chúng ta vẫn tiếp tục sắp xếp cho tang lễ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể tiếp tục hộ niệm.
Làm gì khi “nhạc đã cất lên mà người vẫn chưa đi”?
Có một câu châm ngôn rằng: “Tiếng nhạc cất lên và người thanh thản ra đi”. Niệm Phật thật ra là hát “bản nhạc vô sanh”. Sau khi nhạc cất lên thì người hấp hối nên từ giã cõi trần. Tuy nhiên, đôi khi sự việc lại không diễn tiến như vậy. Tiếng niệm Phật cất lên mà người vẫn chưa ra đi, người ấy vẫn còn sống. Lúc ấy chúng ta nên làm gì? Trường hợp này giống như sau khi chúng ta niệm Phật trợ tiến cho người hấp hối nhưng người ấy không chết, họ vẫn tiếp tục sống thêm 10 năm nữa. Chúng ta nên làm gì trong trường như thế? Đấy là kết quả tốt, là một trường hợp đáng mừng, là một điềm lành. Bởi vì công năng của việc hộ niệm đã làm hồi sinh. Nhờ phước đức của việc hộ niệm mà người hấp hối đã thoát khỏi bệnh tật, mạng sống được kéo dài ra. Như thế không tốt hơn sao?
Hộ niệm là xưng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” xung quanh người đang hấp hối. Việc làm này gợi cho người đang hấp hối hay đã chết nhớ lại rằng, biển khổ là không bờ, sám hối là tự cứu lấy mình. Người hấp hối sẽ nắm lấy cơ hội này để hướng sự chú ý vào nội tâm nhằm nhận ra bản tánh thanh tịnh vốn có của mình. Khi chúng ta nhìn thấy được bản tánh cũng có nghĩa chúng ta nhìn thấy được Phật tánh và sẽ được quay về với cảnh giới của chư Phật.
Cư sỹ Diệu Âm Quang Thọ thư
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.